Mâm lễ cúng cất nóc nhà, đổ mái làm nhà gồm những gì

Lễ cúng cất nóc nhà, đổ mái làm nhà có quan trọng và cần thiết hay không?

Có lẽ lễ cúng cất nóc làm nhà là một nghi lễ còn khá xa lạ đối với nhiều người. Chắc hẳn các bạn cũng sẽ đặt ra nhiều câu hỏi xung quanh về vấn đề này. Mâm cúng cất nóc nhà cần sắm những lễ vật gì? Mâm ngũ quả cúng cất nóc nhà gồm những loại trái cây gì? Xin hãy để chúng tôi giúp các bạn tìm ra câu trả lời.

Lễ cúng cất nóc làm nhà là gì? Chúng ta có nhất thiết phải làm lễ cúng cất nóc làm nhà hay không? Nghi thức và cách tiến hành lễ cúng này như thế nào? Có cần kiêng kỵ hay lưu ý gì không?… Dường như, trên đây hầu hết là các câu hỏi vô cùng quen thuộc đối với mỗi bản thân chúng ta. Để trả lời và giải đáp rõ ràng tất cả mọi thắc mắc, quý độc giả xin vui lòng tiếp tục theo dõi bài viết dưới đây cùng chúng tôi.

mâm lễ cúng cất nóc nhà cần những gì
mâm lễ cúng cất nóc nhà cần những gì

Lễ cúng cất nóc làm nhà là gì và bắt nguồn từ đâu?

Thông thường, chúng ta hay bị nhầm lẫn giữa lễ cúng động thổ xây nhà và lễ cúng cất nóc làm nhà. Để phân biệt rõ hơn, chúng tôi xin được đưa ra hai khái niệm sau đây để giúp các bạn dễ hình dung hơn. Đầu tiên, lễ cúng động thổ xây nhà là chúng ta sẽ làm lễ dâng lên vị thần thổ địa để xin phép cho chúng ta bắt đầu được khởi công xây dựng. Hay dễ hiểu hơn, tức là lễ cúng ấy sẽ được diễn ra trước khi mà công việc xây nhà được bắt đầu thi công. Vậy còn lễ cúng cất nóc làm nhà là gì? Lễ cúng cất nóc làm nhà sẽ được thực hiện sau khi mà chúng ta xây dựng hoàn thiện xong ngôi nhà khoảng 80%. Nghi lễ này sẽ được diễn ra trong ngày mà lợp mái hay còn gọi là đổ sàn mái nhà. Theo phong tục, tập quán hay thói quen từ dân gian xưa, lễ cúng cất nóc làm nhà cũng còn một tên gọi khác là “lễ Thượng Lương” – ngày gác canh giữa của nóc nhà. Về cơ bản, hai lễ cúng này đều có cách tổ chức và cúng bái rất khác nhau. Tuy nhiên, về vai trò và tầm quan trọng thì hai lễ cúng này rất được mọi người chú tâm và để ý.

mâm cúng cất nóc nhà
mâm cúng cất nóc nhà

>> Sản phẩm liên quan

( mâm lễ cúng cất nóc nhà, mâm ngũ quả cúng cất nóc, lễ cất nóc, văn khấn đổ mái nhà, cất nóc nhà mái tôn, bài cúng đổ mái nhà, văn khấn cất nóc nhà, lễ cất nóc nhà, mâm ngũ quả cúng cất nóc nhà, bài cúng cất nóc nhà, bài cúng gác đòn dông, cúng cất nóc ở đầu, bài khấn cất nóc nhà, bài khấn đổ mái nhà, cất nóc, mâm trái cây cúng đổ mái, văn khấn cất nóc nhà mượn tuổi )

Lễ cúng cất nóc làm nhà tượng trưng cho điều gì?

Mỗi một dịp lễ cúng quan trọng diễn ra đều ẩn sâu trong đó là những ý nghĩa và tượng trưng cho những điều vô cùng lớn lao. Và lễ cúng cất nóc làm nhà này cũng có những ý nghĩa và mang trong mình những biểu tượng, tượng trưng nhất định. Vậy, tượng trưng cho điều gì và tượng trưng như thế nào có lẽ đối với các bạn ngay lúc này đều là một ẩn số. Cùng chúng tôi giải đáp vấn đề đó ngay dưới đây.

Lời báo cáo với các vị thần linh

Như chúng tôi đã giải thích cặn kẽ ở trên, rằng lễ cúng cất nóc làm nhà sẽ diễn ra sau khi ngôi nhà sắp được hoàn thành và chỉ còn giai đoạn cuối cùng là lợp mái. Do đó, việc làm lễ cúng này cũng chính là chúng ta đang kính gửi một lời báo cáo đến các vị thần linh, đến ông trời, đến vị thổ địa rằng ngôi nhà sắp được xây dựng xong. Hơn nữa, giai đoạn cuối cùng để ngôi nhà có thể được hoàn chỉnh chính là cất nóc, hay còn gọi là lợp mái nhà. Tất cả người thi công, các công nhân xây dựng cũng như gia chủ đều mong rằng các vị thần linh vẫn sẽ tiếp tục phù hộ và đem lại nhiều sự may mắn. Song, tất cả mọi người đều mong ước chỉ cần một khoảng thời gian ngắn nữa thôi, thiết kế và xây dựng ngôi nhà sẽ được thực hiện thành công và mỹ mãn.

Là lòng biết ơn tới các vị thần linh

Tại sao làm lễ cúng lại là cách thức để chúng ta bày tỏ lòng biết ơn của mình? Bởi vì trong suốt khoảng thời gian vừa qua, các công việc khó nhằn trong kế hoạch xây dựng đã được hoàn thành một cách ổn định và vững vàng nhất. Nhờ có sự đồng ý, sự phù hộ và chỉ dẫn từ các vị thần linh, các vị thần thổ địa trông giữ mảnh đất mà công trình đã trở nên được suôn sẻ và dễ dàng hơn rất nhiều. Đây không chỉ là lời biết ơn đến từ gia chủ mà nó cũng còn là lời biết ơn từ những người công nhân tiến hành thực hiện xây dựng, giúp họ không xảy ra những tai nạn ngoài ý muốn.

Lời cầu phúc cho ngôi nhà trong tương lai

Sau khi dâng lễ cúng, việc ngôi nhà được hoàn thiện hoàn chỉnh sẽ được diễn ra nhanh chóng. Chính vì vậy, gia chủ cũng sẽ nhanh nhanh di chuyển đồ đạc và bắt đầu dọn sang ngôi nhà mới xây để hoàn thành thủ tục “lễ tân gia”. Làm lễ cúng cất nóc làm nhà chính là thay cho lời cầu phúc về tương lai của hộ gia đình sẽ sống trong căn nhà mới này. Tất cả mọi người đều muốn có nhà mới và bắt đầu cuộc sống mới tốt đẹp hơn đúng không? Ngôi nhà này sẽ là bước khởi đầu đánh dấu cột mốc quan trọng cho những kế hoạch tương lai sắp tới của gia chủ. Và chắc chắn gia chủ sẽ mong mọi điều tiếp theo đều diễn ra và đạt hiệu quả như bản thân mong muốn.

>> Bài viết liên quan:

( bài cúng đổ mái tầng 2, mâm lễ cúng đổ trần nhà, mâm ngũ quả cúng cất nóc nhà, văn khấn đổ mái tầng 1, văn khấn đổ mái, lễ cúng đổ tầng 2, mâm ngũ quả cúng cất nóc nhà, văn khấn đổ trần tầng 2, lễ đổ mái, sắm lễ đổ trần tầng 1, cúng đổ mái đặt lễ ở đầu, văn khấn cất nóc, chuẩn bị lễ cúng cất nóc nhà, lễ cúng cất nóc nhà, lễ cúng đổ mái, khấn nôm đổ mái, lễ vật cúng đổ bê tông móng nhà )

Lễ cúng cất nóc làm nhà có quan trọng và cần thiết hay không?

Với tầm quan trọng và ý nghĩa to lớn như đã nói ở trên, chắc chắn các bạn cũng đã trả lời được câu hỏi “Lễ cúng cất nóc làm nhà có quan trọng và cần thiết hay không” đúng không? Đúng vậy, lễ cúng này rất quan trọng và bạn rất cần phải quan tâm và chú trọng đến hình thức nghi lễ đó. Cũng giống với bước khởi đầu khi chuẩn bị tiến hành thi công một ngôi nhà, nếu nền móng ngôi nhà cần vững chắc, thì bước kết thúc quá trình, lợp mái nhà cũng cần phải chắc chắn. Chúng ta không được phép lơ là, chủ quan trong việc làm lễ cúng cất nóc làm nhà này được. Bởi chỉ còn duy nhất một bước cuối cùng trong xây dựng thôi là ngôi nhà này sẽ được hoàn chỉnh một cách đẹp đẽ và thành công nhất. Chính vì vậy, chúng ta có thể khẳng định rằng lễ cúng này cực kỳ quan trọng và cần thiết đối với nhu cầu của bản thân chúng ta.

Một số cách thức thực hiện lễ cúng cất nóc làm nhà

Thực hiện lễ cúng nào cũng vậy, chúng ta phải luôn luôn cẩn trọng và để tâm tới những gì mà mình đang làm. Về cơ bản, mâm cúng cất nóc làm nhà không quá khác biệt gì nhiều so với mâm cúng động thổ xây nhà. Ngoài các lễ vật, sính lễ cần thiết như bát đựng muối – nước – gạo, hoa cúng, tiền vàng mã, bộ quan thần linh với mũ và hia màu đỏ, kiếm màu trắng, hương nhang, nến, đèn,… chúng ta cũng cần chuẩn bị một số thứ sau đây.

Chuẩn bị mâm cúng cất nóc nhà, đổ mái nhà

Ở từng địa phương, từng miền sẽ chuẩn bị và sắp xếp mâm cúng theo các cách khác nhau. Tuy nhiên, chúng ta cần phải đảm bảo có những món ăn chính dưới đây bắt buộc cần phải xuất hiện trong một mâm cúng cất nóc làm nhà chuẩn:

  • Gà trống luộc hoặc heo sữa quay
  • Xôi hoặc bánh chưng
  • Tôm, thịt heo và và trứng vịt luộc (Hay còn gọi là bộ tam sinh)
  • Trầu cau để nguyên và trầu cau đã được têm
  • Một số loại bánh kẹo…

Các bạn có thể tham khảo thêm và bổ sung món cho mâm cúng của mình tùy thuộc theo nhu cầu và điều kiện cá nhân.

Mâm ngũ quả cúng cất nóc nhà

5 loại trái cây trong mâm cúng cất nóc nhà

  1. Chuối (Đông Phương): Đại diện cho hành Mộc. Mang lại sự ổn định, vững chắc.
  2. Bưởi (Trung Phương): Đại diện cho hành Kim. Là màu tương ứng với vàng bạc, của cải, sự hoàn kim
  3. Hồng đỏ (Nam Phương): Đại diện cho hành Hỏa. Mang đến nhiều may mắn trong công việc làm ăn.
  4. Mận tím, hồng xiêm hoặc cái loại quả có màu sậm (Bắc Phương): Đại diện cho hành Thổ. Là sự tương sinh, phát triển
  5. Lê trắng (Tây Phương): Đại diện cho hành Thủy. Tượng trưng cho sự hanh thông, thuận lợi.

Ý nghĩa mâm ngũ quả – 5 loại trái cây cúng đổ mái làm nhà

Mâm ngũ quả trong các mâm cúng cất nóc nhà đã không còn là xa lạ với chúng ta. Bởi hầu hết mâm cúng nào trong phong tục văn hóa truyền thống của người Việt từ lễ động thổ xây nhà, khởi công xây dựng, cúng đổ bê tông, cất nóc, khai trương, đầy tháng thôi nôi, cúng giỗ tổ nghề … có sự xuất hiện của mâm ngũ quả này.

Bên cạnh mâm hương hoa, mâm rượu thịt thì mâm ngũ quả cúng cất nóc đổ mái xây nhà chính là một phần không thể thiếu trong mâm cúng động thổ khởi công làm nhà.

Việc chuẩn bị mâm cúng cất nóc nhà, cúng đổ mái làm nhà kỹ càng, lựa chọn hoa quả tươi ngon, sạch sẽ là cách thể hiện lòng thành của gia chủ đối với các vị thần linh, tổ tiên để họ tiếp tục phù hộ, che chở mang đến bình yên, may mắn cho cuộc sống của các thành viên sinh sống trong ngôi nhà mới.

Người Việt từ xưa đến nay luôn tin rằng, lòng thành của mình sẽ có thể lay động được gia tiên, thổ thần. Từ đó nhận được thêm nhiều ấm áp, hạnh phúc và tai qua nạn khỏi, cuộc sống về sau càng viên mãn hơn.

Chọn ngày lành tháng tốt với cung giờ “vàng” để làm lễ cúng đổ mái nhà

Hãy tìm kiếm và lựa chọn nơi xem bói tử vi uy tín và chất lượng nhất để có thể giải quyết được vấn đề khó khăn trong việc chọn khung giờ hoàng đạo và ngày lành tháng tốt để dâng lễ. Nếu bạn chọn được đúng cung giờ và ngày tháng, lễ cúng sẽ diễn ra được linh thiêng và hiệu quả hơn. Đồng thời, điều này còn được cho như là các vị thần linh sẽ lắng nghe được lời thỉnh cầu của chúng ta và chúng ta sẽ được đáp ứng.

Một số nghi thức khác khi làm nhà

Không chỉ dừng lại ở hai đầu việc trên là chuẩn bị mâm cúng và chọn ngày lành tháng tốt, chúng ta cũng cần nắm thêm một số kiến thức khi thực hiện các nghi thức làm lễ cúng. Có tới ba giai đoạn khi làm lễ cúng cất nóc làm nhà: trước, trong và sau khi diễn ra. Ở mỗi giai đoạn khác nhau sẽ cần có những nghi lễ, nghi thức khác nhau. Ví dụ như nên bày trí mâm cúng như thế nào? Cách dâng mâm cúng lên các vị thần linh như thế nào? Có cần phải đọc bài văn khấn hay không? Bài văn khấn nào là phù hợp cho lễ cúng này?…

>> Tham khảo thêm:

( sắm lễ cúng đổ móng nhà, mâm ngũ quả cúng cất nóc nhà, lễ cúng đổ mái nhà tầng 1, sắm lễ cúng cất nóc nhà, sắm lễ cất nóc nhà, bài cúng gác đòn dông nhà, lễ cúng đổ mái tầng 1, lễ đổ mái tầng 1, trái cây cúng làm nhà, sắm lễ đổ mái nhà, văn khấn đổ trần nhà, cất nóc nhà có phải cúng không, mâm trái cây cúng cất nóc nhà, cúng đổ mê, mâm cúng đổ sàn tầng 1, trái cây cúng đổ mái tầng 1 )

Một số điều cần lưu ý và nên tránh khi làm lễ cúng cất nóc làm nhà

Người xưa có câu: “Có thờ có thiêng, có kiêng có lành”. Chúng ta có thờ, có thiêng thật nhưng nếu không có kiêng thì có thể sẽ lành ít dữ nhiều. Làm một lễ cúng, đặc biệt là lễ cúng cất nóc làm nhà hoàn chỉnh không hề đơn giản như chúng ta thường nghĩ. Bởi trước khi làm lễ, chúng ta cần nắm rõ được các kiến thức cần để tiến hành được lễ. Từ khâu mua đồ, chuẩn bị đồ tới nấu các món ăn trong mâm cúng cho đến các bài văn khấn, rất khó có thể kiểm soát tất cả mọi việc một cách bao quát. Và chúng ta không được phép làm qua loa hay làm lấy lệ, mà phải chuẩn bị đầy đủ và kỹ càng. Song, càng cần phải thật tâm thật lòng kính dâng thì lễ cúng mới có hiệu quả và linh nghiệm.

Đặt mâm cúng cất nóc nhà ở đâu

Liệu đặt mâm cúng cất nóc làm nhà tại nơi cung cấp các dịch vụ mâm cúng có thật sự an tâm hay không?

Hiện nay, hầu hết mọi người đang dần có xu hướng hành vi chuyển sang đặt các dịch vụ mâm cúng. Lý do sau sẽ giúp bạn thoát khỏi sự đắn đo. Đầu tiên là an toàn, tiện lợi và nhanh gọn. Các giai đoạn tiến hành làm một lễ cúng hoàn chỉnh sẽ làm tốn rất nhiều thời gian của bạn. Hơn nữa, trong quá trình chuẩn bị và thực hiện, những thiếu sót rất dễ có thể xảy ra. Vậy nên, lựa chọn đặt mâm cúng là một lựa chọn đang được ưu tiên hàng đầu với nhu cầu của từng khách hàng. Là nơi chuyên cung cấp các dịch vụ về mâm cúng, Đồ Cúng Việt Nam chúng tôi luôn luôn sẵn lòng và hân hạnh phục vụ cũng như đáp ứng được mọi yêu cầu và nhu cầu của quý khách hàng.

Xin quý khách hàng hãy vui lòng liên hệ với Đồ Cúng Việt Nam để được bảo đảm dịch vụ một cách hoàn hảo nhất.

( lễ đổ mái nhà, cúng đổ mái nhà, thượng lương cất nóc khoa, mâm ngũ quả cúng cất nóc nhà, sắm lễ cúng đổ mái tầng 1, lễ vật cúng đổ bê tông sàn, mâm ngũ quả cúng đổ mái nhà, sắm lễ đổ mái tầng 2, lễ cúng thượng lương, lễ cúng đổ mái nhà, văn cúng đổ mái tầng 2, cúng đổ mái tầng 2, thủ tục cất nóc nhà, lễ đổ mái tầng 2, lễ cúng đổ trần tầng 1, lễ cúng đổ mái tầng 2, mâm ngũ quả cúng làm nhà, cách đặt nóc nhà, sắm lễ cúng đổ mái nhà, sắm lễ đổ mái, lễ cúng cất nóc, lễ thượng lương nhà, lễ vật cúng thượng lương, cúng đổ sàn, lễ vật cúng cất nóc nhà, mâm ngũ quả cúng cất nóc, lễ vật cúng đổ móng nhà, đồ cúng cất nóc nhà, mâm ngũ quả cúng đổ trần, làm lễ cất nóc nhà, lễ cúng gác đòn đông nhà, thủ tục làm lễ cất nóc nhà, văn khấn cất nóc đổ mái, đồ lễ cúng cất nóc nhà )