Tết Trung Thu thường diễn ra theo âm lịch là ngày rằm tháng 8 hằng năm. Tục vui Tết Trung-Thu đã có từ thời Đường Minh Hoàng bên Trung-Hoa, vào đầu thế kỷ thứ tám (713-755). Về sau được lan rộng ra các nước láng giềng và thuộc địa của Trung Hoa.
Kế hoạch tổ chức tết trung thu cho thiếu nhi
Tết trung thu là gì. Nguồn gốc và ý nghĩa của ngày tết trung thu. Nên tổ chức những hoạt động gì vào ngày tết trung thu cho thiếu nhi. Kế hoạch tổ chức tết trung thu cho thiếu nhi.
Tết trung thu cho thiếu nhilà một ngày lễ gắn liền với tuổi thơ của mỗi chúng ta. Đây là một trong những nét đẹp văn hóa dân gian của dân tộc. Nhờ vào ý nghĩa cũng như những hoạt động được diễn ra trong ngày lễ này. Liệu bạn đã hiểu hết về ngày lễ này hay chưa. Cùng tìm hiểu những vấn đề xoay quanh ngày Tết đoàn viên của dân tộc. Cũng như kế hoạch tổ chức tết trung thu cho thiếu nhi.
Tết trung thu truyền thống của dân tộc Việt Nam
Ngày tết trung thu là ngày gì?
Tết trung thu là một ngày dành cho thiếu nhi. Vì thế còn được gọi với cái tên khác là tết thiếu nhi. Hoặc chúng ta cũng được nghe người lớn gọi là tết trông trăng. Vào ngày này, người lớn sẽ tặng những đồ chơi dân gian cho trẻ em. Như là đèn ông sao, mặt nạ,.. Loại bánh đặc trưng cho tết trung thu là bánh trung thu. Tết trung thu diễn ra vào ngày 15 tháng 8 âm lịch hàng năm
Vào đêm ngày tết trung thu, mọi người sẽ cùng tổ chức bày cỗ và trông trăng. Khi đêm đến, trăng lên cao và trở nên tròn nhất. Trẻ em sẽ cùng nhau vừa ngắm trăng, múa hát vừa phá cỗ vui đùa. Nhiều nơi còn tổ chuẩn bị kế hoạch tổ chức tết trung thu cho thiếu nhi. Để mọi người cùng nhau đón tết.
Là ngày dành cho các bé thiếu nhi đón trăng rằm
Bên cạnh đó, nước ta vốn là một đất nước nông nghiệp. Vì thế nên tết trung thu cũng được ví như một ngày để mừng một vụ mùa kết thúc. Ngày tết trung thu diễn ra tại nhiều nước thuộc Đông Á và Đông Nam Á. Tuy nhiên cho tới hiện nay chỉ còn một vài nước tổ chức ngày lễ này. Trong đó có Việt Nam.
Nguồn gốc và ý nghĩa của ngày tết trung thu
Từ xưa cho đến nay, người ta vẫn chưa xác minh được rõ ràng tết trung thu cho thiếu nhicó nguồn gốc từ đâu. Có nơi ghi lại rằng ngày lễ này xuất phát từ Trung Hoa. Cũng có điển cố ghi lại rằng tết trung thu bắt nguồn từ nền văn minh lúa nước Đại Việt. Truyền thuyết liên quan đến ngày tết trung thu chúng ta vẫn được nghe. Đó là sự tích chú Cuội Chị Hằng lên cung trăng.
Ý nghĩa tết trung thu: Ngàytết trung thu cho thiếu nhi còn được biết đến với tên gọi là ngày tết đoàn viên. Theo phong tục truyền thống. Ngày này chúng ta sẽ cùng nhau bày mâm cỗ. Với những món ăn đơn giản như bánh trung thu, bưởi, hoa quả, bánh kẹo,.. Đồng thời chúng ta cũng sẽ mua bánh trung thu, rượu, trà,.. để cúng tổ tiên. Và biếu ông bà, cha mẹ, cô thầy. Là dịp để cả gia đình quây quần bên nhau. Bày tỏ lòng yêu thương, biết ơn với gia đình. Nhờ đó tình cảm gia đình, cha mẹ con cái càng thêm gắn bó.
Có nguồn gốc từ lâu đời và được gìn giữ tới hôm nay
Vào ngày này, chúng ta thường hay tổ chức múa lân, múa sư tử. Lân là một trong những linh vật. Tượng trưng cho sự hoan hỉ, tài lộc và những điều may mắn. Múa lân với mong muốn vụ mùa tiếp theo sẽ bội thu.
Các nước trên thế giới đón lễ trung thu như thế nào
Tại Trung Quốc, một quốc gia có sự tương đồng rất lớn với nền văn hóa nước ta. Chính vì thế ngày tết thiếu nhi ở đây cũng thường diễn ra các hoạt động tương tự. Như là rước đèn, múa lân,.. Tặng cho nhau những chiếc bánh trung thu tròn đầy. Quây quần bên gia đình, bạn bè, tận hưởng một đêm trăng tròn.
Tại Hàn Quốc, tết thiếu nhi còn được gọi với cái tên khác là Lễ tạ ơn. Những người con sẽ trở về nhà, cùng nhau làm món bánh truyền thống. Loại bánh này có tên là Songpyeon, một loại bánh gạo có hình trăng lưỡi liềm. Tận hưởng niềm vui đoàn viên cũng như cầu cho một vụ mùa mới, cuộc sống đủ đầy.
Tại Nhật Bản, ngày này được gọi với cái tên là Zyuyoga. Được hiểu là ngắm trăng vào ngày rằm giữa mùa thu. Một lễ hội tôn vinh mặt trăng. Loại bánh truyền thống của ngày này là bánh Dango. Sẽ được dùng chung với trà. Trẻ em tại Nhật bản vào ngày lễ này sẽ được tặng một chiếc lồng đèn cá chép.
Món bánh truyền thống của Nhật Bản trong ngày này
Mỗi một quốc gia sẽ có những nguồn gốc khác nhau về ngày lễ này. Kế hoạch tổ chức tết trung thu cho thiếu nhi không giống nhau. Cũng như cách đón lễ khác nhau. Tết trung thu cho thiếu nhiđến nay vẫn được lưu giữ. Và truyền lại cho thế hệ mai sau. Thể hiện một nét đẹp trong văn hóa.
Tại sao nên tổ chức tết trung thu cho thiếu nhi
Đây là dịp để chúng ta giới thiệu cũng như chỉ cho các bé về ngày lễ truyền thống của dân tộc. Để cho các em hiểu hơn về những nét đẹp văn hóa dân gian, nguồn cội. Góp phần phát triển và gìn giữ. Không chỉ là dạy các em thiếu nhi về những điển cố, điển tích xưa cũ. Giúp các bé tiếp cận với những trò chơi dân gian, các hoạt động mà thường ngày ít được tiếp xúc. Cũng như giới thiệu cho những người bạn quốc tế về ngày lễ truyền thống này.
Cùng với đó, những đêm hội trăng rằm này là một sân chơi bổ ích, vui tươi và lành mạnh. Để các bé có thể vui chơi sau những ngày học hành mệt mỏi trên trường lớp. Cũng là một cách thể hiện trách nhiệm, sự quan tâm chăm sóc. Không chỉ của gia đình mà còn của cả xã hội đối với những mầm non tương lai của đất nước. Là dịp để gắn kết tình cảm mẹ cha với các bé. Chính vì thế nên bất cứ một tổ chức, công ty nào. Cũng mong muốn lên kế hoạch tổ chức một ngày tết trung thu cho thiếu nhi thật thành công.
Nên tổ chức tết trung thu cho thiếu nhi ở đâu
Để có được một đêm phá cỗ thành công cho các bé thiếu nhi là điều không dễ dàng. Có rất nhiều vấn đề cũng như việc làm cần phải chuẩn bị. Từ việc lên ý tưởng chương trình. Cho tới những nội dung trong ngày tết trung thu. Cũng như kinh phí dành cho các hoạt động. Kế hoạch tổ chức tết trung thu cho thiếu nhi cần được lên từ sớm. Và đầu tiên chắc chắn chúng ta phải tính toán đó chính là địa điểm làm tết trung thu cho thiếu nhi. Có 2 địa điểm chúng ta có thể lựa chọn đó là không gian trong nhà và không gian ngoài trời.
Thông thường không gian ngoài trời vẫn là lựa chọn lý tưởng hơn cả. Vừa có một không gian thoải mái. Có thể thấy được cả ánh trăng. Đồng thời đem đến cho các bé sự tự do giữa không gian đất trời. Tuy nhiên nếu bạn lo lắng đến các vấn đề như thời tiết. Thì hoàn toàn có thể lựa chọn tổ chức trong nhà.
Các bé vừa có thể chơi đùa vừa có thể ngắm trăng rằm
Những hoạt động trong ngày tết trung thu
Múa lân sư rồng: Đây gần như là hoạt động không thể thiếu trong ngày tết trung thu cho thiếu nhi. Múa lân sư rồng sẽ mang đến một không gian nhộn nhịp, rộn ràng. Cùng với đó là tiếng trống hân hoan. Đây chắc hẳn là hoạt động không chỉ thu hút các bé thiếu nhi. Mà còn cả những người lớn, được trở về với niềm vui thuở ấu thơ.
Rước đèn ông sao: Hình ảnh chiếc đèn với ngôi sao 5 cánh chắc hẳn không thể quên đối với mỗi chúng ta. Cùng nhau xếp thành một hàng dài. Vừa cầm đèn vừa đi vừa ca hát. Nhộn nhịp cả một góc trời. Ngày nay rước đèn không chỉ là chiếc đèn ông sao đơn giản. Mà đèn trung thu được làm với nhiều hình dạng, màu sắc khác nhau. Tuy nhiên thì hình ảnh chiếc đèn với ngôi sao 5 cánh vẫn là hình ảnh tượng trưng cho mỗi đêm hội trăng rằm.
Hình ảnh ngôi sao 5 cánh trở thành biểu tượng của tuổi thơ
Bày mâm cỗ trung thu: bên cạnh những chiếc đèn ông sao. Thì mâm cỗ trung thu cũng không thể thiếu. Một mâm cỗ trung thu truyền thống của Việt Nam bao gồm khá nhiều món. Có thể kể đến các loại hoa quả với nhiều màu sắc. Và chắc chắn không thể thiếu những chiếc bánh trung thu. Thể hiện sự tròn đầy cũng như mang hương vị đặc trưng của dân tộc.
Ca hát: làm sao có thể thiếu hình ảnh chị Hằng trên cung trăng, chú Cuội ngồi gốc cây đa. Những nhân vật biểu tượng cho những ước mong của chúng ta. Về một thế giới hạnh phúc. Về những đêm quây quần bên gia đình. Về một vụ mùa sau bội thu.
Những trò chơi dân gian thường được tổ chức trong tết trung thu
Khi lên kế hoạch tổ chức tết trung thu cho thiếu nhi. Chắc hẳn không thể thiếu các trò chơi dân gian. Với cuộc sống hiện đại ngày nay. Các bé làm quen với điện thoại thông minh từ sớm. Các trò chơi dân gian dần dần biến mất. Vào dịp này là cách để các bé tiếp cận với những trò chơi dân gian. Trở lại với đúng nghĩa tuổi thơ.
Trò chơi bịt mắt đập niêu. Đây là trò chơi không chỉ cho các bé. Mà ngay cả phụ huynh cũng có thể chơi được. Là trò chơi gắn kết cả gia đình. Có nhiều phiên bản của trò chơi này. Thường chúng ta sẽ bịt mắt và có một người ở bên ngoài hướng dẫn. Làm sao để có thể đập vỡ được chiếc niêu treo phía đằng xa là chiến thắng.
Một trong những trò chơi dân gian thường xuyên được tổ chức
Làm bánh trung thu: đây tuy không phải là trò chơi dân gian. Nhưng cũng là một hoạt động rất được yêu thích. Cũng như được tổ chức một cách thường xuyên. Các bé sẽ được học cách để làm một chiếc bánh trung thu. Là một hoạt động giúp các bé rèn luyện. Những chiếc bánh có thể không hoàn hảo nhưng chắc chắn sẽ khiến các em rất vui. Vì có thể tự tay mình làm ra được một món ăn.
Các trò chơi dân gian rất đa dạng và phong phú. Tùy vào sở thích cũng như tính toán hợp lý. Để chọn ra được những trò chơi phù hợp nhất. Tổ chức cho các bé trong lễ trung thu.
Làm thế nào để tổ chức một buổi lễ thành công
Không phải cứ làm một buổi tết trung thu là được. Chúng ta cần phải sáng tạo những ý tưởng mới lạ. Cùng với đó là những yếu tố bất ngờ. Kế hoạch tổ chức tết trung thu cho thiếu nhi kỹ lưỡng. Như vậy mới có thể thu hút các bé. Đồng thời gắn kết tình cảm của các bé với gia đình. Đặc biệt, phải thể hiện được ý nghĩa truyền thống cũng như nét đẹp của ngày lễ dân tộc này.
Chúng ta có thể tổ chức các trò chơi, hoạt động kèm theo đó là những giải thưởng nhỏ. Tuy không quá lớn nhưng có thể kích thích, cũng như khơi dậy hứng thú của các bé.