Nội Dung Chính
Tìm hiểu về bài cúng văn khấn thần linh rằm tháng bảy, mâm cúng gồm những lễ vật gì
Để giúp các bạn chuẩn bị đầy đủ đồ lễ cúng rằm tháng 7, bài cúng cô hồn, bài cúng văn khấn thần linh rằm tháng bảy hãy cùng theo dõi bài viết sau đây nhé!
Rằm tháng 7 là ngày gì?
Lễ cúng rằm tháng 7 tại nhà là phong tục truyền thống xưa của Việt Nam. Tại đây, gia chủ chuẩn bị đầy đủ đồ lễ cúng thần linh và cúng gia tiên với mong muốn báo hiếu đất sinh thành và xá tội vong nhân.
Lễ cúng Rằm tháng 7 là trong những ngày rằm lớn của người Việt với ý nghĩa xá tội vong nhân và báo hiếu công ơn đấng sinh thành. Vào ngày này, người Việt có phong tục làm mâm cơm cúng Phật, cúng thần linh, gia tiên và cúng bố thí cho các vong hồn lang thang (cúng chúng sinh).. Tuy nhiên, không ít người biết về phong tục truyền thống này. Làm thế nào để chuẩn bị đầy đủ mâm lễ vật cúng rằm tháng 7 theo đúng phong tục truyền thống.
Bài cúng văn khấn thần linh rằm tháng bảy chuẩn tâm linh
Nội dung của bài văn khấn thần linh rằm tháng 7 là xin các bậc thần linh xá tội, cầu mong người thân khỏe mạnh, lộc tài vương tiến, gia đạo hưng long. Điều quan trọng nhất là người cúng bái phải thực sự thành tâm, cúi xin chứng giám.
Cùng với nội dung bài cúng văn khấn cúng thần linh rằm tháng bảy, chúng ta phải chuẩn bị mâm cúng thần linh, mâm cúng cô hồn và mâm cúng gia tiên tại gia thường là cỗ mặn và hương hoa, vàng mã, trầu cau, đèn, nến… Sau khi chuẩn bị xong lễ vật cúng rằm tháng bảy, một người sẽ đại diện đọc văn khấn kính lạy các thần linh như Ngài Kim niên Đương cai Thái tuế Chí đức Tôn thần, ngài Bản cảnh Thành hoàng chư vị đại vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa…
Chuẩn bị lễ cúng thần linh gia tiên và cô hồn rằm tháng bảy như thế nào cho đúng
Có rất nhiều quan điểm khác nhau trong chuẩn bị mâm cúng gia tiên rằn tháng bảy. Có người cho rằng chỉ cần có lê mọn xôi gà, hoa quả, bánh kẹo, chè nước là đã đầy đủ. Nhưng có người cho rằng lễ cúng gia tiên rằm tháng bảy cần làm lễ cỗ mặn ngọt với đầy đủ các món mặn và các món chay. Có thể nói mỗi gia đình khác nhau sẽ có cách thức chuẩn bị mâm cúng khác nhau và bày biện các lễ vật cúng khác nhau tùy theo mỗi vùng miền và mỗi gia đình mâm cúng gia tiên rằm tháng bảy có sự khác nhau.
Từ xưa đến nay người Việt ta vẫn quan niệm cúng lễ là xuất phát từ tấm lòng thành tâm, thành kính. Các lễ vật chuẩn bị cúng cũng phải xuất phát từ sự thành tâm. Điều này cho thấy rằng để chuẩn bị mâm cúng gia tiên rằm tháng bảy không cần nhất thiết phải theo khuôn mẫu nào. Vấn đề là tùy theo phong tục tập quán từng nơi và theo quan niệm mỗi cá nhân, mỗi gia đình có thể chuẩn bị mâm cúng khác nhau.
Nhìn chung, trong mâm cúng gia tiên vào dịp rằm tháng bảy sẽ được chuẩn bị chia thành ba loại món khác nhau. Đó là các món mặn như: gà luộc, nem rán, thịt xào, chả nạc, giò lụa…..Đây là một trong món ăn quen thuộc và ngon được nhiều người Việt yêu thích. Chính vì vậy, các món ăn vừa ngon lại vừa dân dã sẽ là một trong lễ vật quá bày biện sửa soạn trong mâm cỗ rằm tháng bảy.
Các món chay như rau củ luộc, miến xào, nộm….là một trong món ăn không thể thiếu trong mâm cúng. Bởi điều này thể hiện sự thành tâm, thành khoản của gia chủ lên các bậc bề trên. Thể hiện lòng thành kính của con cháu với ông bà, tổ tiên.
Các món hoa quả bánh kẹo và xôi chè là lễ vật không thể bỏ qua. Đây là các món ăn rất dân dã và được các cụ vẫn truyền lại từ xa xưa cho đến bây giờ. Cứ vào rằm tháng bảy các món xôi chè, các bánh làm từ gạo nếp vẫn được các cụ nhào nặn và làm ra chiếc bánh thơm ngon.
Mâm ngũ quả cúng rằm tháng bảy
Mâm ngũ quả để cúng trong lễ cúng rằm tháng 7 bạn có thể chọn 5 loại quả bất kỳ với 5 màu sắc khác nhau tùy theo đặc trưng của từng mùa mà không bắt buộc phải theo gợi ý sau đây. Cùng với đó, gia chủ nên lựa chọn những loại hoa quả tươi có hình tròn, màu sắc tươi tắn và đặc biệt tránh sử dụng những loại quả có gai. Theo đó, những loại hoa quả gia chủ có thể lựa chọn để trưng bày trên mâm cúng rằm tháng đó là:
Mâm hương hoa cúng trong lễ cúng cô hồn sẽ bao gồm:
- Lư xông + trầm hương
- Hoa tươi (hoa ly, hoa cúc,…)
- Đèn cày hoặc có thể thay thế bằng nến cây (2 cây)
- Hương (nhang)
- Tiền, vàng mã đầy đủ
- Muối trắng: 1 đĩa nhỏ
- Gạo tẻ trắng: 1 đĩa nhỏ
- Muối + gạo + nước: mỗi thứ cho vào một hũ nhỏ
- Trầu cau đã têm sẵn
- Trà (3 chén nhỏ)
- Nước trắng: 3 chén nhỏ
- Rượu trắng: 3 chén nhỏ
- Thuốc lá: 3 điếu
[ bài khấn cúng rằm tháng bảy, văn khấn rằm tháng 7 trong nhà, văn khấn chúng sinh, văn cúng chúng sinh, bài cung rằm tháng 7, văn khấn ngày rằm tháng 7, văn khấn gia tiên rằm tháng 7, bài cúng gia tiên rằm tháng bảy, văn khấn rằm tháng 7 ngoài trời, van khan cúng rằm tháng 7, van khan răm thang 7, bài khấn rằm tháng 7 tại nhà, bài cúng chúng sinh rằm tháng 7 ]
Ý nghĩa của lễ cúng rằm tháng bảy như thế nào?
Rằm tháng bảy là ngày hiểu theo âm lịch vì ngày xưa người phương Đông sử dụng lịch âm để theo dõi, tức lịch Mặt Trăng. Rằm tháng 7 năm 2021 như đã biết ở trên vào ngày 22 tháng 8 dương lịch, còn trùng vào ngày Chủ Nhật nữa. Đối với người Việt chúng ta ngày rằm tháng bảy có ý nghĩa rất quan trọng.
Ý nghĩa thứ nhất mà những người theo đạo Phật không thể bỏ qua đó chính là lễ Vu Lan, dựa theo điển tích của Mục Kiền Liên cứu mẹ khỏi những đày đọa quạ ngục mà người xưa đã dành ngày Rằm tháng 7 âm lịch làm ngày báo hiếu cha mẹ.
Thứ 2, Rằm tháng 7 âm lịch còn là ngày Xá tội vong nhân, tức là ngày dành cho những cô hồn, linh hồn lang thang không nơi nương tựa. Theo thuyết kể lại thì Diên Vương dành riêng ngày này để mở cửa quạ ngục cho các cô hồn được đi tìm kiếm người thân, hưởng lộc mà các gia đình dương thế dâng cúng. Hầu hết các gia đình vào ngày này đều làm lễ dâng cúng chúng sinh, dâng cúng các cô hồn.