Mâm cúng rằm tháng 7 gồm những lễ vật gì, Đặt ở đâu?

Làm sao để có thể chuẩn bị được mâm cúng rằm tháng 7 tươm tất nhất?

Làm sao để có thể chuẩn bị được mâm cúng rằm tháng 7 2023 phù hợp với điều kiện của gia đình và tươm tất nhất là tất cả những thông tin mà chúng tôi chia sẻ.

Rằm tháng bảy là một trong những rằm lớn trong năm với rất nhiều nghi lễ cúng kiến của người Việt. Bên cạnh tổ chức lễ cúng cô hồn vào Rằm tháng bảy thì nhiều gia đình cũng tổ chức lễ cúng phật và cúng Cửu Huyền Thất Tổ với lễ Vu Lan báo hiếu. Để giúp cho mỗi gia đình có thể chuẩn bị được mâm cúng rằm tháng 7 đơn giản nhất thì chúng tôi sẽ chia sẻ chi tiết.

mâm cúng rằm tháng 7
mâm cúng rằm tháng 7 | cách bày mâm cúng rằm tháng 7 năm 2023

Mâm cúng rằm tháng 7 thì bao gồm những mâm cúng nào?

Thông thường thì mâm cúng rằm tháng 7 người ta sẽ chuẩn bị một mâm để cúng bàn Phật, cúng Cửu Huyền Thất Tổ trong nhà và mâm cúng cô hồn ngoài sân. Ngoài ra cũng có nhiều gia đình tổ chức lễ cúng cô hồn cùng với việc cúng lễ Vu Lan. Nếu như gia chủ vẫn chưa biết cách chuẩn bị mâm lễ như thế nào là phù hợp thì có thể tham khảo một vài gợi ý sau đây.

Mâm cúng bàn Phật

Để có thể chuẩn bị được lễ vật cho mâm cúng bàn thật thì chúng ta chỉ cần cúng trái cây, hoa tươi và nước. Không cần phải chuẩn bị thêm một vài món lễ vật khác chỉ cần cúng trái cây và hoa tươi là được. Hoa sử dụng để cúng bàn Phật có thể là hoa cúc vàng, hoa đồng tiền hoặc là hoa cát tường. Còn trái cây thì chúng ta có thể lựa chọn 5 loại quả có màu sắc đẹp để cúng trên bàn Phật.

Mâm cúng Cửu Huyền Thất Tổ

Bên cạnh chuẩn bị mâm cúng cho bàn Phật thì chúng ta cũng chuẩn bị một mâm cúng cho Cửu Huyền Thất Tổ. Đây được xem là một trong những cách để thể hiện được lòng thành của con cháu đối với tổ tiên và ông bà. Đối với mâm cúng Cửu Huyền Thất Tổ thì chúng ta cũng nên chuẩn bị đầy đủ nước trái cây và hoa tươi.

Bên cạnh đó thì một số người chuẩn bị thêm giấy tiền vàng bạc và một số món chay để cúng kèm. Tùy thuộc vào điều kiện của mỗi gia đình mà chúng ta cũng có thể cuốn mặn, tuy nhiên cuốn chay là phù hợp nhất cho lễ cúng vào Rằm tháng 7.

Mâm cúng cô hồn vào Rằm tháng 7

Ngoài ra để tổ chức lễ cúng rằm tháng bảy thì nhiều gia đình cũng chuẩn bị thêm một mâm cúng cho cô hồn. Đây là một trong những cách bố thí để tăng thêm phúc và thọ dựa trên câu chuyện của A Nan Đà. Nếu như gia chủ vẫn chưa biết cách chuẩn bị mâm lễ cúng cô hồn vào Rằm tháng 7 thì có thể tham khảo mâm cúng mẫu sau đây.

  • Muối gạo
  • Cháo trắng nấu loãng 12 chén nhỏ
  • Hoa quả
  • Các loại bỏng ngô, bánh, kẹo.
  • 12 cục đường thẻ.
  • Quần áo chúng sinh với nhiều màu sắc
  • Tiền trần
  • Vàng mã
  • 3 chung nước
  • Nhang
  • Nến

Những điểm cần lưu ý khi chúng ta tổ chức lễ cúng cô hồn vào rằm tháng 7 năm 2023

Lễ cúng cô hồn vào Rằm tháng 7 sẽ khác biệt với những lễ cúng thông thường trong năm. Chính vì lý do đó khi chúng ta tổ chức lễ cúng này thì gia chủ cũng cần lưu ý một số vấn đề sau đây.

  • Điểm đầu tiên mà chúng ta cần lưu ý đó là phải lựa chọn ngày và giờ tổ chức sao cho phù hợp nhất. Thông thường thì chúng ta sẽ lựa chọn trong khoảng thời gian từ ngày 2 tháng 7 âm lịch cho đến ngày 15 tháng 7 âm lịch. Còn bây giờ cúng cô hồn vào Rằm tháng bảy thì chúng ta nên lựa chọn cúng tầm 17 giờ đổ xuống. Nếu như chúng ta cũng vào sáng sớm thì cô hồn không thể nhận được lễ vật của người dương gian.
  • Bên cạnh đó khi chúng ta tổ chức lễ cúng cô hồn vào Rằm tháng 7 thì không nên tổ chức trong nhà. Cách tốt nhất là chúng ta nên cúng ngoài đường hoặc những nơi công cộng. Đây là một trong những cách để tránh tình trạng cô hồn vào trong nhà làm ảnh hưởng đến cuộc sống bình thường của gia chủ.
  • Và khi chúng ta thực hiện nghi lễ bố thí muối và gạo cho cô hồn thì cũng nên rải ra bên ngoài. Tránh tình trạng cô hồn giật muối và gạo bên trong nhà của gia chủ và ảnh hưởng đến cuộc sống.
  • Ngoài ra khi chúng ta tổ chức lễ cúng cô hồn vào Rằm tháng 7 thì phải thực hiện một nghi lễ tiễn vong đi. Nếu như chúng ta không thực hiện nghi lễ này thì vong linh quyến luyến gia chủ ở lại dương gian. Điều này cực kỳ nguy hiểm và là một trong những điều kiêng kỵ khi chúng ta tổ chức lễ cúng cô hồn.

Đặt mâm cúng ngày rằm tháng 7 ở đâu là tốt nhất?

Để đảm bảo chất lượng cũng như giá cả của mâm cúng ngày rằm thì chúng ta nên liên hệ với đơn vị có kinh nghiệm. Họ sẽ hỗ trợ tư vấn tận tình từ việc lựa chọn mâm cúng cũng như hỗ trợ giao hàng tận nơi. Giúp cho quý khách hàng có thể tiết kiệm được thời gian và công sức trong việc chuẩn bị mâm cúng ngày rằm.

Chỉ cần nhấc máy lên và gọi cho chúng tôi theo số hotline là chúng tôi sẽ hỗ trợ tư vấn tận tình. Đảm bảo quý khách hàng sẽ hài lòng về chất lượng cũng như giá cả của mâm cúng ngày rằm. Hỗ trợ giao hàng tận nơi cho khách hàng và tặng kèm nhiều phần quà giá trị khi có nhu cầu đặt mâm cúng ngày rằm.

Cách tốt nhất để quý khách hàng được hỗ trợ tư vấn về mâm cúng đó là nhấc máy lên và gọi cho chúng tôi theo số hotline. Đảm bảo quý khách hàng sẽ cảm thấy hài lòng về chất lượng cũng như thái độ phục vụ của nhân viên.

Rằm tháng 7: Sự khác nhau của lễ Vu Lan và lễ cúng cô hồn

Thẻ mô tả: Thực tế, vẫn có rất nhiều người thường hay nhầm tưởng rằng lễ Vu Lan giống với lễ cúng cô hồn, nhưng thực sự là không phải. Hôm nay, hãy cùng tìm hiểu rằm tháng 7: sự khác nhau của lễ cúng Vu Lan và lễ cúng cô hồn nhé.

Theo quan niệm dân gian có từ xa xưa, tháng 7 âm lịch được xem là một tháng lớn vì có khá nhiều ngày lễ. Trong đó, có lễ Vu Lan và lễ cúng cô hồn. Tuy nhiên có nhiều người lại nhầm tưởng rằng hai ngày lễ này giống nhau từ đó dẫn đến những nghi lễ cúng tế sai lệch, gây nên hiểu biết lệch lạc cho con cháu về truyền thống văn hóa của dân tộc. 

Cả hai ngày lễ trên đều khác nhau cả về ý nghĩa lẫn hình thức tổ chức. Hôm nay hãy cùng Đồ Cúng Nhân Tâm tìm hiểu rằm tháng 7: Sự khác nhau của lễ cúng Vu Lan và lễ cúng cô hồn nhé.

Nguồn gốc của ngày lễ rằm tháng 7

Lễ Vu Lan bắt nguồn từ lòng hiếu kính cha mẹ và ông bà tổ tiên

Lễ Vu Lan ra đời gắn liền với một câu chuyện Phật giáo. Tương truyền, Bồ Tát Mục Kiền Liên vì muốn cứu giúp mẹ thoát khỏi kiếp ngạ quỷ (làm quỷ đói) đã sử dụng tất cả các phép thần thông mà mình có, tuy nhiên ông vẫn không cứu được mẹ. Xuất phát từ đạo hiếu và tấm lòng từ bi của mình, Bồ Tát Mục Kiền Liên đã tìm tới và cầu xin sự chỉ dạy của Phật tổ. Và theo lời dạy của Đức Phật, ông đã làm một mâm lễ cúng mẹ vào đúng ngày rằm tháng 7. Cuối cùng, mẹ ông cũng đã thoát kiếp làm ngạ quỷ.

Nguồn gốc của các ngày lễ

Từ câu chuyện trên, Phật cũng đã dạy các chúng sinh rằng nếu muốn báo hiếu cho cha mẹ thì hằng năm vào ngày rằm tháng 7, phải làm cho cha mẹ mình một mâm cơm cúng đủ đầy. 

ngày lễ Vu Lan mang ý nghĩa sâu sắc

Lễ cúng cô hồn bắt nguồn từ sự bố thí để tích phúc đức

Rằm tháng 7: Sự khác nhau của lễ cúng Vu Lan và lễ cúng cô hồn. Theo quan niệm dân gian, con người khi chết đi, sẽ không biến mất mà tách rời thành hai phần hồn và xác. Hai phần này sẽ âm dương cách biệt, phần xác sẽ được chôn cất hoặc mai táng rồi dần dần phân hủy đi, nhưng phần hồn thì không như vậy. Vì nhiều lý do mà một vài linh hồn vẫn còn tồn tại ở dương gian, không tìm được đường siêu thoát, đầu thai một kiếp người mới. Những linh hồn này sẽ trở thành những linh hồn lang thang, không có cõi đi về. Lâu dần, họ sẽ trở thành những vong hồn vất vưởng, hay quỷ đói, lang thang quấy rối người sống.

Cũng theo một tương truyền khác, tháng 7 là lúc mà Diêm Vương mở cửa Quỷ môn quan, cho ma quỷ được trở về với nhân gian và đến rằm thì phải quay về. Do đó, nhiều gia đình thường cúng cô hồn từ ngày 2/07 cho đến hết 14/7 âm lịch.

Cúng lễ rằm tháng 7

Lễ cúng cô hồn thực chất là một ngày lễ mang tính chất nhân đạo, là dịp để cứu giúp những linh hồn bơ vơ, không có nơi trú ngụ, không ai thờ cúng, tránh để họ trở thành ma quỷ gây rối cho con người. Và đối với nhiều gia đình, việc cúng cô hồn giống như việc tích phúc đức cho con cháu. Do đó, lễ cúng cô hồn gắn liền với hầu hết các gia đình Việt Nam.

Qua phân tích trên, ta thể nhận thấy rõ hơn về nguồn gốc rằm tháng 7: Sự khác nhau của lễ cúng Vu Lan và lễ cúng cô hồn.

Nghi thức tổ chức, hình thức cúng lễ rằm tháng 7: Sự khác nhau của lễ cúng Vu Lan và lễ cúng cô hồn

Vì khác nhau nhiều về ý nghĩa văn hóa, tinh thần nên hình thức tổ chức của hai ngày lễ này cũng hoàn toàn khác biệt nhau.

Thông thường, lễ Vu Lan có phần được tổ chức trang trọng chú đáo hơn so với lễ cúng cô hồn. Mâm cúng có thể là đồ chay hoặc đồ mặn tùy vào điều kiện hoàn cảnh và nét văn hóa gia đình người đang sống. Vì lễ Vu Lan là dịp cúng bái cha mẹ, ông bà tổ tiên nên cần chuẩn bị những món đồ, vật dụng dành cho người âm làm bằng giấy như: xe, quần áo, tiền vàng, giày dép,…

Mâm cúng ngày lễ rằm tháng 7

Rằm tháng 7: Sự khác nhau của lễ cúng Vu Lan và lễ cúng cô hồn cũng khá nhiều. Khác với lễ cúng Vu Lan, cúng cô hồn mang ý nghĩa bố thí làm phúc nên mâm lễ thường có phần đơn giản hơn so với mâm lễ cúng gia tiên, chỉ cần: tiền vàng mã, cóc ổi mía ghim, bánh kẹo, hương khói, xôi chè,…

Sự khác nhau của lễ cúng Vu Lan và lễ cúng cô hồn

Rằm tháng 7: Sự khác nhau của lễ cúng Vu Lan và lễ cúng cô hồn, tuy có nhiều sự khác nhau nhưng cả hai ngày lễ trên đều có một điểm chung là xuất phát từ tấm lòng của người cúng bái, mong muốn báo hiếu đền đáp công ơn cha mẹ, nhớ đến ông bà tổ tiên và mong muốn làm nhiều chuyện tốt, tích phúc đức, phước lành cho con cháu đời sau.

Bài viết trên đã phần nào giúp bạn tìm hiểu về rằm tháng 7: sự khác nhau của lễ cúng Vu Lan và lễ cúng cô hồn. Hãy liên hệ SẢN PHẨM/DỊCH VỤ do https://docungnhantam.vn cung cấp để được tư vấn nhé.