Mâm cúng mùng 2 Tết, Bài văn khấn mùng 2 Tết 2022 [năm Nhâm Dần]

Trong các ngày tết thì mùng 2 tết cũng rất được chú trọng bởi cần phải bài cúng sao cho đầy đủ và trang nghiêm. Vậy cúng mùng 2 tết có ý nghĩa gì, mâm cúng gồm những gì?

Tết sẽ là dịp để con cháu có thể đoàn viên sum họp, trao cho nhau những lời chúc tốt đẹp nhất. Bên cạnh việc vui chơi thì việc thờ cúng cũng cần thực hiện đầy đủ để thể hiện lòng thành đối với ông bà tổ tiên. Trong đó, cùng mùng 2 tết dù không quan trọng bằng cúng mùng 1 tết nhưng cũng đều mang nhiều ý nghĩa bởi nhằm cầu mong tổ tiên, các chư thần cai quản trong khu đất có thể phù hộ cho công việc làm ăn được thuận lợi và tốt lành hơn. 

Nhận định chung về cúng mùng 2 tết

Cúng mùng 2 tết là gì?

Theo quan niệm người xưa thì “Mùng 1 tết Cha, mùng 2 tết Mẹ, mùng 3 tết Thầy” để thể hiện lòng hiếu thảo. Nét đẹp văn hóa truyền thống của người con đất Việt từ ngàn xưa đối với tổ tiên, ông bà trong gia đình. Đề cao tính hiếu nghĩa lên hàng đầu nhất là khi tết Nguyên Đán đến nhà. Vào những ngày này thì sẽ đi cúng bái gia tiên, chúc tết họ hàng.

Cúng mùng 2 theo tết cổ truyền thống nước ta

Cúng mùng 2 tết thì phải am hiểu về vật lễ cần có trong mâm cúng sẽ có những gì, bày trí làm sao,…Phải kiêng kị món nào không nên có hay thêm vào món ăn nào cho tăng hương vị. Miền nào cũng thế đều có sự bắt buộc, yêu cầu phải có món đó thì mới đúng là Tết. Dù hiện nay đã có sự biến tấu trong mâm cúng nhất định. Nhưng những món ăn, lễ vật đặc trưng nên giữ gìn lại để đem đến Tết thêm đủ vị hơn. Bữa cơm mà mùng 1, mùng 2, mùng 3 Tết có sự khác biệt hơn so với bữa cơm hàng ngày. Vì món ăn sẽ đặc sắc, có nhiều ý nghĩa ẩn chứa từng món ăn. Hơn thế nữa không khí Xuân về hòa với tình thân quây quần dùng bữa.

Một số gia đình thì người phụ nữ lấy chồng xa nhà sẽ mượn ngày mùng 2 làm dịp về thăm cha mẹ. Gia đình vợ chồng, con cái sẽ đến thăm nhà ngoại, gửi lời sức khỏe đến ông bà. Hàn huyên câu nói đầu năm, hỏi han tình hình năm vừa qua. Dù bận rộn nhưng hãy dành một ít thời gian cho ba ngày đầu năm cho thêm Tết được trọn vị.

[ bài cúng mùng 2 tết, văn khấn mùng 2 tết, van khan mung 2, văn khấn ngày mùng 2 tết 2022, văn khấn mùng 2, bài khấn mùng 2 tết 2022, bai cung mung 2, văn khấn mùng 2 tết 2021, bài cúng ngày mùng 2 tết, văn cúng mùng 2 tết ]

Ý nghĩa của mâm cúng mùng 2 tết là gì?

Nếu như mâm cúng mùng 1 tết vào sáng sớm có ý nghĩa là thể hiện sự nhớ ơn đối với ông bà tổ tiên và cầu mong cho năm mới tốt đẹp thì cúng mùng 2 tết cũng không kém phần quan trọng nên mọi gia đình đều phải quan tâm. Bởi mùng 2 tế là cúng Thần linh, Gia tiên để cầu mong năm mới mọi việc suôn sẻ, vạn sự hanh thông. 

Và khi bạn đã biết đến mâm cúng ngày mùng 1 tết thì đối với cúng mùng 2 cũng không có nhiều khác biệt nhưng sẽ mang ý nghĩa rất lớn trong việc khởi đầu một năm mới thuận lợi hơn bằng tấm lòng thành thể hiện rõ qua mâm cúng với đầy đủ lễ vật, các món ăn được chuẩn bị rất ngon và bắt mắt.

Cỗ cúng mùng 2 tết thường sẽ được chuẩn bị theo phong tục từng gia đình. Nếu nhà nào thờ Phật thì bắt buộc phải chuẩn bị mâm cúng chay dâng Phật. Còn khi chuẩn bị các món mặn thì sẽ theo mỗi gia đình nhưng không thể thiếu các món ăn cơ bản của ngày Tết là bánh chưng, xôi, gà, thịt lợn, giò…

Tuỳ vào khả năng tài chính của mỗi gia đình nên mâm cúng lớn nhỏ khác nhau, nhưng cần đầy đủ 4 món cơ bản đó là bánh chưng, thịt heo, dưa hành và cơm tẻ. Trong đó, bánh chưng tượng trưng cho sự sinh sôi nảy nở của muôn loài và con người mỗi năm một tuổi. Thịt lợn chế biến là âm, dưa hành là dương, âm dương hài hoà thì sẽ đem đến sự phát triển. 

Còn cơm tẻ là lương thực hàng ngày nên trong mâm cỗ có nếp, có tẻ cũng như có âm có dương đầy đủ sẽ sinh sôi. Bát nước chấm đặt giữa mâm hình tròn với 4 bát cơm đặt 4 góc mâm, tượng trưng cho đất trời vũ trụ, mà con người dù ở cõi dương hay âm đều có cuộc sống. 

Mâm cơm còn có những đặc điểm mà cần phải chú ý đó là thịt gà phải là thịt gà trống choai, được lựa chọn thật cẩn thận từ mào gà, hình dáng cho đến cựa gà. Bởi nếu con gà đẹp, có cựa gà thì cả năm mới sung túc và ấm no. Thịt lợn thì cần phải chọn đủ nạc đủ mỡ, dầy mình và vuông vắn. Giò có thể là giò nạc, giò lụa nhưng cần phải chắc, thơm ngọt được gói tròn bắt mắt.

Ngoài ra mâm cỗ cúng có bánh chưng vuông tượng trưng cho đất, khoang giò tròn tượng trưng cho trời. Tạo sự hoà hợp, cân bằng giữa trời đất và con người. Một khi âm dương cân bằng thì chắc chắn gia chủ sẽ mạnh khoẻ, con cháu ngon hiền và công việc làm ăn phát đạt hơn.

Đồng thời, mâm cỗ cúng mùng 2 tết thì cần có đầy đủ các vị như là vị mặn của nước chấm, vị cay của ớt, vị chua của đãi dưa hành, vị ngọt của bánh…tất cả sẽ giúp tạo nên một mâm cơm cúng năm mới no đủ. Còn với quan niệm cúng 4 bát, 4 đĩa thì thực ra con số 4 là con số tượng trưng cho sự vuông vắn, cân đối và đầy đặn. Đĩa xôi  hoặc bánh chưng và bát chấm là mười. Số 10 luôn là sự tròn đầy, viên mãn. 

Mâm cỗ cúng năm mới đều thể hiện tất cả những mong ước của gia chủ về một năm mới an lành, ấm no, thành công và hạnh phúc. Và dĩ nhiên là trong lễ cúng thì gia chủ sẽ cảm ơn công đức trời biển của tổ tiên và mời về thụ lễ.

>> Có thể bạn quan tâm:

Bài văn khấn mùng 2 Tết 2022 năm Nhâm Dần

Bài văn khấn mùng 2 Tết 2022 [năm Nhâm Dần]
Bài văn khấn mùng 2 Tết 2022 [năm Nhâm Dần]
[ văn khấn thần tài mùng 2 tết, văn khấn mung 2 tet 2022, bai cung mung 2 tet, khấn mùng 2 tết năm nhâm dần, mâm cơm cúng mùng 2 tết | Mùng 2 là tết gì | văn khấn hóa vàng mùng 2 tết, văn cúng ngày mùng 2 tết 2022, bài khấn ngày mùng 2 tết, van khan mung 2 tet nham dan, văn khấn sáng mùng 2 tết năm nhâm dần]

Mâm cúng mùng 2 tết cần chuẩn bị gì?

Dù là trên cơ sở của mâm cúng ngày mùng 1 tết nhưng đối với mùng 2 thì mọi người có thể thêm thắt những món ăn khác để tạo sự mới lạ và đẹp mắt hơn. Và nếu là mâm cúng của người miền Bắc thì sẽ thường sẽ thịnh soạn hơn đó là: Gà luộc nguyên con, bánh chưng xanh, đĩa nộm hoặc đồ xào, canh rau củ, nem chả lụa, giò thủ. 

Còn đối với mâm cúng mùng 2 tết của người miền Trung thì cũng khá giống với miền Bắc nhưng hương vị sẽ có sự thay đổi hơn, các món ăn cũng có sự khác biệt. Người miền Trung không gói bánh chưng mà lại gói bánh tét. Và ngoài các món như là gà luộc, xôi thì sẽ có thịt kho, rau xào, chả ram, rau sống…Đôi khi là các món chay nhưng hương vị khác đậm đà và chan chứa đúng như bản chất con người dân miền biển chân chất và hiền lành.

Riêng với mâm cúng của người miền Nam thì không thể thiếu bánh tét và đĩa bánh tráng, nồi thịt kho tàu để cúng vào mùng 2 tết. Nói đến hương vị người miền Nam thì sẽ khác so với các vùng còn lại bởi có sự biến tấu trong các món ăn như là bánh tét sẽ có rất nhiều nhân hơn thay vì thịt mỡ đậu xanh thường gặp. Và bên cạnh đó sẽ có thêm món gỏi ngó sen ngon, giò heo nhồi hay phá lấu. 

Đặc biệt còn có thêm món hải sản bổ dưỡng như là tôm ghẹ. Món canh khổ qua là món rất được ưa chuộng thay thế món canh măng của người miền Bắc bởi ý nguyên của người miền Nam đó là một năm khổ cực đã qua đi, đón năm mới bình ăn may mắn hơn. Món ăn kèm còn có thêm củ kiệu, củ cải cũng khá là lạ và ngon chỉ có tại Miền Nam.

[ Mâm cổ cúng mùng 2 tết | bài cúng thần linh mùng 2 tết, văn khấn gia tiên ngày mùng 2 tết, văn khấn mùng 2 tết nguyên đán thần tài, bai khan than linh mung 2 tet 2022, văn khấn gia tiên mùng 2 tết 2022, bài văn khấn mùng 2 tết, văn khấn thần linh mùng 2 tết | gia tiên | thần linh ]

Lễ vật cúng mùng 2 tết không thể thiếu

Việc chuẩn bị các lễ vật cúng mùng 2 tết thường sẽ được chuẩn bị khá chu đáo với mâm cỗ, cau trầu và còn có các lễ vật khác như là hoa đèn, nến, rượu, trà…đều được chuẩn bị từ hôm cúng tất niên. 

Đặc biệt, mâm cỗ cúng mùng 2 cần phải được chuẩn bị mới, có thể nấu các món tuỳ theo gia chủ đó là món chay hay món mặn nhưng sẽ không thể thiếu các lễ vật dâng cúng đó là: Hương hoa, nước, mâm ngũ quả, trầu cau, rượu, đèn, nến, lễ ngọt, bánh kẹo. Còn khi chuẩn bị để cúng với mâm cỗ mặn thì cần phải có xôi, gà, bánh chưng, các món bánh Tết.

Sau khi cúng mùng 2 thì bạn cũng nên tìm hiểu thêm cỗ cúng mùng 3 tết bởi đây là bữa cỗ mặn cuối cùng có tính nghi lễ thờ cúng tổ tiên. Trong mâm cũng cần phải đầy đủ các món như là gà, các món luộc, canh, miến, rượu và mâm ngũ quả, bánh kẹo, trầu cau. Đặc biệt vẫn là vàng mã, tiền âm phải đầy đủ để tổ tiên có đủ lệ phí để về trời. 

So với cúng mùng 2 tết thì cúng mùng 3 sẽ cần chuẩn bị kỹ hơn nhưng cũng sẽ bao gồm: mâm ngũ quả, hương hoa, giấy tiền vàng mã, đèn nến, trầu cau, rượu, trà và bánh chưng hoặc tét. Còn nếu cúng chay thì phải có các món đặc trưng đó là luộc, xào, canh, miến và rượu. Mâm cúng mặn thì trong mâm cơm cần nhất vẫn là con gà trống. 

Và theo tín ngưỡng của người xưa thì tại nơi đốt hoà vàng nên đặt vài cây mía dài. Bởi đây là tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, vật hoá vàng thường gắn với đời sống thường nhật, để thấy con người ở thế giới bên kia sống gần với dương gian. Tục này với ý nghĩa là cung cấp cho người đã khuất tiền, quần áo ( là giấy), gậy đi đường (là cây mía).

Mâm cúng thần linh, gia tiên để xin lộc, khi hết tuần hương thì gia chủ sẽ dọn cho cả nhà cùng ăn, ý nghĩa là hưởng lộc để cả năm gia đình luôn khỏe mạnh, làm ăn phát đạt, gia đình thuận hoà và tránh được tai ương. 

>> Có thể bạn quan tâm:

[ bài cúng sáng mùng 2 tết, mâm cơm cúng mùng 2 tết |, Lễ vật cúng mùng 2 tết, bài cúng tết nhà mùng 2 2022, bài khấn mùng 2 tết 2021, văn khấn ngày mùng 2 năm nhâm dần, bài cúng gia tiên mùng 2 tết năm nhăm dần ]

Những điều lưu ý về cúng mùng 2 Tết Nguyên Đán

Tết được xem là ngày may mắn, vui vẻ trong năm nên có một số điều nên quan tâm, chú ý để tết thêm vui. Hiện nay, mâm cúng tết đang có nhiều biến đổi cho phù hợp với nhu cầu cuộc sống gia đình. Thay đổi theo cách để chu hòa với điều kiện để cùng nhau đón tết an lành, hạnh phúc bên người thân. Sự đổi thay đó không quan trọng mà thiết yếu đó là lòng thành kính của tiểu bối dành cho trưởng bối. Mâm cúng trong những ngày đầu năm phải có sự chu đáo, tươm tất dù ít hay nhiều.

Mâm cúng đón lễ

Thực tế hàng năm thì mâm cúng vào mùng 1 tết thì sẽ không mấy thay đổi khi cúng các mùng còn lại. Mỗi gia đình sẽ có sự thêm hoặc bớt để mâm cúng thêm mới lạ, hợp khẩu vị. Cũng do thế mà mâm cơm mùng 2 ở mỗi nơi, mỗi vùng có sự khác biệt. Nhưng đa phần sẽ có đủ hoa quả, bánh trái, canh, thịt, …

Bắt mắt trong mâm cơm miền Bắc dâng cho gia tiên thì có: bánh chưng xanh, canh rau củ. Thêm vào đĩa đồ xào hoặc nộm, con gà luộc phải có đầy đủ cánh, chân, đầu. Nem rán hay chả lụa hoặc giò thủ đều có mặt trong mâm cúng.

Mâm lễ vật nên chuẩn bị tươm tất, chu đáo

Ở vùng đất miền Trung có món chả huế, dưa món, giá chua, giò lụa, thịt đông, ram, gỏi, … Đó được xem là những món thường thấy ở một số gia đình miền Trung khi đón Tết xuân về. Còn bánh thì có nơi thì là bánh chưng, nơi thì bánh tét tùy vào người thích loại nào.

Đi vào trong Nam thấy rõ hơn sự khác biệt vì điều kiện, hoàn cảnh, thời tiết, … Nếu Bắc có bánh chưng, cành đào, canh miến. Thì Nam có bánh tét, nhành mai, canh khổ qua tạo nét đặc trưng. Có vài đánh giá khi họ đã thưởng thức thịt kho của ba miền của Tổ Quốc. Nhận định chung nồi thịt kho của miền Nam có hương thơm, nêm nếm khác lạ. Bởi nồi thịt được kho với nước dừa tươi với trứng gà (có thể trứng vịt hoặc trứng cút). Sự hòa nguyện của thịt với nước gia vị tạo sự thơm ngon. Ăn cùng với củ kiệu hay dưa món đều rất kích thích vị giác.

Một số việc cần làm trong mùng 2 Tết Cổ Truyền

Xuất hành

Mùng 2 được xem là ngày lành tháng tốt để rinh đón sự may mắn. Quan niệm phong thủy, mùng 2 lựa chọn tốt không nên bỏ lỡ. Cũng có thể chọn làm ngày để khai trương hay chuẩn bị bắt đầu cho giao dịch mới. Nghinh đón Thần Tài để cầu mong con đường tiền tài được thuận buồm xuôi gió mà gặt hái thành công. Gặp Hỷ Thần có được chuyện tình duyên suôn sẻ, gặp người thương yêu.

Cúng tổ tiên

Ba ngày đầu xuân đều là những ngày mà con cháu trong nhà thực hiện với các nghi lễ cúng bái tổ tiên. Theo tín ngưỡng vào những ngày này thì Thần Linh sẽ đi du xuân, gia tiên về thăm nhà cùng nhau vui vẻ. Cũng là dịp mà gửi lời cầu mong, sự mong mỏi cho năm mới đến sức khỏe, bình an, hòa thuận, …

Cúng bái tổ tiên vào dịp Tết là truyền thống tốt đẹp của ta

Đi lễ chùa

Mùng 2 Tết cổ truyền được rất nhiều người thích để xuất hành đi lễ chùa. Cửa Phật là nơi bạn sẽ có tâm được bình an, tâm thoải mái. Người cầu cho bản thân được hanh thông, thành công sự nghiệp, tài lộc đầy túi, cơm no áo ấm. Các lễ vật khi dâng lên cần tươm tất, không quá qua loa hay thiếu tôn trọng.

Du xuân đầu năm

Đi chơi cùng với gia đình, bạn bè, người thân yêu, … vi vu trên những cung đường vui vẻ, tràn ngập ánh xuân. Vào những dịp này thì địa điểm như công viên, khu vui chơi, … sẽ được trang hoàng chuẩn bị. Đi dạo với thời tiết mát mẻ, trăm hoa đua nở, mầm lá đâm chồi nảy lộc. Không khí thoáng đạt, sạch sẽ thích hợp tham quan.

Những điều kiêng kỵ vào năm mới không phải ai cũng biết

Không chỉ chuẩn bị cho mâm cúng mùng 2 tết tươm tất là bạn sẽ may mắn mà còn phải chú ý đến những một vài yếu tố sau để một năm làm ăn thuận lợi và gia đình đầm ấm nhất. 

  • Không tranh cãi, gây mâu thuẫn

Trong những ngày đầu năm thì mọi người sẽ cố gắng giữ hoá khí để một năm mới được vui vẻ, hạnh phúc. Chỉ cần nhường nhịn nhau một câu, người lớn không trách mắng trẻ con thì đây sẽ là những điều chắc chắn sẽ đem lại hạnh phúc, thuận lợi cho cả năm.

  • Vào ngày mùng 5 không nên xuất hành

Mùng 5 được xem là ngày nguyệt kỵ nên khi bạn xuất hành đầu năm cần tránh ngày ngày. Và theo người Việt thì mùng 5 không thích hợp cho các cuộc du xuân lấy lộc nên bạn cần chú ý.

  • Đi qua đêm không về

Nếu ngày thường bạn có thể đi qua đêm nhưng trong 3 ngày Tết nên chú ý cần phải đi nhưng đến khi chiều tối cần phải về, tránh có đi mà không về là điều không tốt cho năm mới.

  • Kiêng ngồi hoặc là đứng trước cửa

Dù là mùng 1 hay mùng 2 và các ngày trong năm mới thì việc đứng hay ngồi trước cửa chính là rất vô duyên. là hành động không tốt ảnh hưởng đến gia đình về mặt vượng khí

  • Không nên buồn tủi, khóc lóc và bực tức

Đặc biệt đối với những ngày Tết thì cần phải tránh chuyện buồn, lo lắng và suy nghĩ và khóc lóc bởi điều này làm xui xẻo cho cả năm.

  • Kiêng vỗ vai, quàng vài người khác

Đối với hành động thân mật như là vỗ vai, quàng vai là khá bình thường nhưng vào đầu năm mới bạn cần phải tránh bởi nó gây khó chịu, thậm chí là phản ứng tiêu cực. Nhiều người cho rằng khi bị người khác vỗ vai, quàng vai vào ngày Tết sẽ bị xui xẻo…

Hy vọng thông tin về cúng mùng 2 tết trên sẽ giúp ích cho bạn. Việc chuẩn bị mâm cổ cũng là rất quan trọng nhưng biết thêm những điều kiêng kỵ hay thông tin liên quan thì càng tuyệt vời hơn. Đồ Cúng Nhân Tâm rất vui khi được mang đến cho khách hàng những mâm cỗ đầy đủ và chất lượng nhất. Và với giá cả tốt, phục vụ chu đáo nên khi cần quý khách đừng quên liên hệ để được báo giá ưu đãi nhất.

[ văn khấn đưa ông bà ngày mùng 2 tết, mâm cơm cúng gia tiên mùng 2 tết 2021 | lễ vật cúng thần linh mùng 2 năm nhâm dần | văn khấn ngày 2 tết 2022, văn khấn mùng 2 tết thần tài, bài văn cúng mùng 2 tết thần tài nhâm dần, văn khấn cúng ngày mùng 2 tết năm 2022, văn khấn mùng hai tết | mâm cỗ ngày tết ]

Đồ Cúng Nhân Tâm địa chỉ uy tín đáng tin cậy trong dâng lễ cúng mùng 2 tết

Hiện nay, do công việc quá nhiều làm cho chúng ta trở nên bận rộn với cuộc sống mưu sinh. Cần nơi để cung cấp những lễ vật cho nghi thức trong các ngày tết, thôi nôi, … Đồ Cúng Nhân Tâm có dịch vụ đặt mâm cúng trọn gói hàng đầu nước ta.

Các lý do nên chọn Đồ Cúng Nhân Tâm. Vì:

·         Uy tín: muốn tạo thương hiệu tốt, chất lượng tại thị trường Việt về dịch vụ đồ cúng trọn gói. Nên khi thành lập đến nay luôn đặt uy tín, tín nhiệm của khách hàng lên hàng đầu. Do đó, nhận nhiều đánh giá tích cực khách hàng đã sử dụng tại Đồ Cúng Nhân Tâm.

·         Chất lượng: sản phẩm vật lễ đều đạt chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm, đầu vào luôn đảm bảo kiểm định. Cách bày trí đẹp mắt, tính thẩm mỹ cao với hương vị món ăn thơm ngon, trọn vị.

·         Kinh nghiệm: có hơn 15 năm trong nghề cung cấp dịch vụ ngành cúng lễ trọn gói. Phục vụ lên tới 40,000 khách hàng và đáp ứng được nhu cầu của họ.

Đồ Cúng Nhân Tâm chuyên cung cấp đồ cúng trọn gói uy tín, chất lượng

Hy vọng bài viết chia sẻ trên đã giúp bạn có thể hiểu thêm hơn cúng mùng 2 tết theo truyền thống Việt. Hãy liên hệ nhanh với Đồ Cúng Nhân Tâm để họ chuẩn bị mâm cúng dâng lễ đầy đủ nhất. Cùng nhau đón ngày lễ mà không lo nhiều về nghi thức cúng lễ.